Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
Nguyen Phuc Duy
Xem chi tiết
Vũ Tiến Manh
13 tháng 10 2019 lúc 14:53

dk \(\hept{\begin{cases}x\left(3x+1\right)\ge0\\x\left(x-1\right)\ge0\end{cases}< =>\orbr{\begin{cases}x\ge1\\x\le\frac{-1}{3}\end{cases}}}\)

vì x khác 0 nên chia cả 2 vế cho \(\sqrt{x}\)ta được \(\sqrt{3x+1}-\sqrt{x-1}=2\sqrt{x}< =>\)\(\sqrt{x-1}+2\sqrt{x}-\sqrt{3x+1}=0< =>\)\(\sqrt{x-1}+\frac{4x-\left(3x+1\right)}{2\sqrt{x}+\sqrt{3x+1}}=0\)\(\sqrt{x-1}+\frac{x-1}{2\sqrt{x}+\sqrt{3x+1}}=0\)\(< =>\sqrt{x-1}\left(1+\frac{\sqrt{x-1}}{2\sqrt{x}+\sqrt{3x+1}}\right)=0< =>\sqrt{x-1}=0\) (vì biểu thức trong ngoặc luôn \(\ge1\)) <=> x-1= 0 <=> x=1 (thỏa mãn điều kiện)

Bình luận (0)
Hà Phương
Xem chi tiết
Lê Hà Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
14 tháng 10 2019 lúc 21:33

Câu hỏi của Phương Boice - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Lê Hà Phương
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
26 tháng 8 2016 lúc 14:17

Đặt \(\sqrt{x^2-x+1}=a\left(ĐK:a>0\right)\)

\(pt\Leftrightarrow\frac{\left(x^6+3x^4a\right)\left(4-a^2\right)}{4\left(2+a\right)a^2}=a\left(2-a\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x^6+3x^4a\right)\left(4-a^2\right)=4a^3\left(4-a^2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(4-a^2\right)\left(x^6+3x^4a-4a^3\right)=0\)

TH1: \(4-a^2=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=-2\left(l\right)\\a=2\left(n\right)\end{cases}}\)

Với a = 2 , \(\sqrt{x^2-x+1}=2\Rightarrow x^2-x-3=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{13}+1}{2}\\x=\frac{-\sqrt{13}+1}{2}\end{cases}}\)

TH2: \(x^6+3x^4a-4a^3=0\Rightarrow x^6-x^4a+4x^4a-4x^2a^2+4x^2a^2-4a^3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-a\right)\left(x^4+4x^2a+4a^2\right)=0\Leftrightarrow\left(x^2-a\right)\left(x^2+2a\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=a\\x^2=-2a\left(l\right)\end{cases}}\)

Với \(x^2=a\Rightarrow x^2=\sqrt{x^2-x+1}\)

Đến đây bình phương và tìm ra nghiệm.

Bình luận (0)
Azuma
26 tháng 8 2016 lúc 16:21

Khó ghê, có quản lí mới giải được

Bình luận (0)
Phạm Hữu Nam chuyên Đại...
26 tháng 8 2016 lúc 16:27

KHÓ thật đấy có quản lí mới giải được thôi

Bình luận (0)
võ đặng phương thảo
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
28 tháng 9 2015 lúc 21:58

1)ĐK : ........

đặt \(\sqrt{x+5}=a;\sqrt{x+2=b}\)  ta có \(a^2-b^2=x+5-x-2=3\)

pt <=> \(\left(a-b\right)\left(1+ab\right)=a^2-b^2\)

=> \(\left(a-b\right)\left(a+b\right)-\left(a-b\right)\left(1+ab\right)=0\)

=> \(\left(a-b\right)\left(a+b-ab-1\right)=0\)

=> \(\left(a-b\right)\left(a-1\right)\left(1-b\right)=0\)

đến đây bạn tự giải nha 

Bình luận (0)
Trần Đức Thắng
28 tháng 9 2015 lúc 22:01

2) xét 

VT = \(\sqrt{3\left(x-3\right)^2+1}+\sqrt{4\left(x-3\right)^2+9}\ge\sqrt{1}+\sqrt{9}=4\) 

Dấu = xảy ra khi x =3

\(-5-x^2+6x=-\left(x-3\right)^2+4\le4\) 

Dấu bằng xảy ra tại x =  3 

=> VT = VP = 4 tại x  = 3 

Vậy x = 3 là n* duy nhất 

Bình luận (0)
Lê Hà Phương
Xem chi tiết
Trần Hải An
19 tháng 7 2016 lúc 7:18

- Cái ở dưới có vẻ dễ :)

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Quỳnh
19 tháng 7 2016 lúc 9:13

k vao se co cau tra loi

Bình luận (0)
Đặng Hoàng Hiệp
19 tháng 7 2016 lúc 9:14

hay đấy

Bình luận (0)
Le Minh Hieu
Xem chi tiết
Vũ Tiến Manh
15 tháng 10 2019 lúc 11:28

dk \(\hept{\begin{cases}3x^2-1\ge0\\x^2-x\ge0\end{cases}< =>\orbr{\begin{cases}x\ge1\\x\le\frac{-1}{\sqrt{3}}\end{cases}}}\)(1)

\(< =>2\sqrt{6x^2-2}+2\sqrt{2x^2-2x}-2x\sqrt{2x^2+2}\)=7x2-x+4

<=> (3x2-1)-2\(\sqrt{2}.\sqrt{3x^2-1}\)+ 2 + (x2+1)+2x\(\sqrt{2}.\sqrt{x^2+1}\)+2x2 + (x2-x) - 2\(\sqrt{2}\sqrt{x^2-x}\)+2 =0

<=> \(\left(\sqrt{3x^2-1}-1\right)^2+\left(\sqrt{x^2+1}+x\sqrt{2}\right)^2\)+\(\left(\sqrt{x^2-x}-\sqrt{2}\right)^2=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}\sqrt{3x^2-1}=\sqrt{2}\\\sqrt{x^2+1}+x\sqrt{2}=0\\\sqrt{x^2-x}=\sqrt{2}\end{cases}}< =>\hept{\begin{cases}3x^2=3\\x^2+1=2x^2\left(x< 0\right)\\x^2-x-2=0\end{cases}}\)<=> \(\hept{\begin{cases}x^2=1\\\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\end{cases}< =>x=-1}\) (thỏa mãn điều kiện (1)

vậy x=-1 là nghiệm

Bình luận (0)
Le Minh Hieu
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
9 tháng 12 2019 lúc 13:20

Dùng liên hợp.

pt <=> \(\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x-\sqrt{3}\right)\left(1+\sqrt{2}\right)\left(1+\sqrt{3}\right)\)

\(-3\left(x-1\right)\left(x-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\)

\(+2\left(x-1\right)\left(x-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)=3x-1\)

<=> \(\left(x-\sqrt{3}\right)\left(1+\sqrt{2}\right)\left[\left(x-\sqrt{2}\right)\left(1+\sqrt{3}\right)-\left(x-1\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\right]\)

\(-2\left(x-1\right)\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\left[\left(x-\sqrt{3}\right)\left(1+\sqrt{2}\right)-\left(x-\sqrt{2}\right)\left(1+\sqrt{3}\right)\right]\)

\(=3x-1\)

<=> \(\left(x-\sqrt{3}\right)\left(1+\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{3}\right)\left(1-\sqrt{2}\right)\)

\(-2\left(x-1\right)\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\left(x+1\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)=3x-1\)

<=> \(3-x^2-2\left(1-x^2\right)=3x-1\)

<=> \(x^2-3x+2=0\) phương trình bậc 2.

Em làm tiếp nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa